bài kiểm tra mức độ trầm cảm

9 câu hỏi kiểm tra mức độ trầm cảm là phương pháp cơ bản giúp bạn đánh giá được tình trạng rối loạn tâm lý của bản thân.Thực hiện bài test tại Câu Đố Hay (https://caudohay.org/) để có cách thức điều chỉnh kịp thời và cần thiết.

Bài trắc nghiệm kiểm tra mức độ trầm cảm

Bài trắc nhiệm gồm 9 câu hỏi xoay quanh những vấn đề về cảm xúc, thói quen của bạn trong thời gian gần nhất. Đánh giá những vấn đề dưới đây trong thời gian hai tuần vừa qua để kiểm tra mức độ trầm cảm của bạn.

Ghi chép lại đáp án của bạn trong từng câu hỏi và quy đổi thành điểm tương ứng. Mỗi thang điểm khác nhau sẽ phản ánh những tình trạng khác nhau mà bạn đang gặp phải.

Bài test chỉ mang tính tham khảo. Để đạt được độ chính xác tuyệt đối, bạn nên thăm khám tại các cơ sở y tế uy tín, tin cậy.

9 câu hỏi kiểm tra mức độ trầm cảm
Kiểm tra mức độ trầm cảm thông qua bài test với 9 câu hỏi cơ bản

Câu 1: Bạn có khó đi vào giấc ngủ không?

a/ Khó đi vào giấc ngủ

Không ngày nào: 0 điểm

Một vài ngày: 1 điểm

Hơn 7 ngày: 2 điểm

Gần như mọi ngày: 3 điểm

b/ Khó ngủ thẳng giấc

Không ngày nào: 0 điểm

Một vài ngày: 1 điểm

Hơn 7 ngày: 2 điểm

Gần như mọi ngày: 3 điểm

c/ Ngủ quá nhiều

Không ngày nào: 0 điểm

Một vài ngày: 1 điểm

Hơn 7 ngày: 2 điểm

Gần như mọi ngày: 3 điểm

Câu 2: Bạn có cảm thấy mệt mỏi, giảm sinh lực hay không?

Không ngày nào: 0 điểm

Một vài ngày: 1 điểm

Hơn 7 ngày: 2 điểm

Gần như mọi ngày: 3 điểm

Câu 3: Ban ăn uống có tốt không?

a/ Chán ăn

Không ngày nào: 0 điểm

Một vài ngày: 1 điểm

Hơn 7 ngày: 2 điểm

Gần như mọi ngày: 3 điểm

b/ Ăn quá nhiều

Không ngày nào: 0 điểm

Một vài ngày: 1 điểm

Hơn 7 ngày: 2 điểm

Gần như mọi ngày: 3 điểm

Câu 4: Bạn có thích thú với bất cứ điều gì không?

Không ngày nào: 0 điểm

Một vài ngày: 1 điểm

Hơn 7 ngày: 2 điểm

Gần như mọi ngày: 3 điểm

Câu 5: bạn có cảm thấy buồn phiền hay không?

a/ Cảm thấy trầm, buồn

Không ngày nào: 0 điểm

Một vài ngày: 1 điểm

Hơn 7 ngày: 2 điểm

Gần như mọi ngày: 3 điểm

b/ Cảm giác tuyệt vọng

Không ngày nào: 0 điểm

Một vài ngày: 1 điểm

Hơn 7 ngày: 2 điểm

Gần như mọi ngày: 3 điểm

Câu 6: Bạn có những suy nghĩ tiêu cực về bản thân hay không?

a/ Cảm thấy bản thân là người thất bại, thất vọng với chính mình

Không ngày nào: 0 điểm

Một vài ngày: 1 điểm

Hơn 7 ngày: 2 điểm

Gần như mọi ngày: 3 điểm

b/ Cảm thấy mình là gánh nặng, khiến gia đình thất vọng

Không ngày nào: 0 điểm

Một vài ngày: 1 điểm

Hơn 7 ngày: 2 điểm

Gần như mọi ngày: 3 điểm

Câu 7: Bạn có tập trung vào công việc như đọc sách, xem tivi không?

Không ngày nào: 0 điểm

Một vài ngày: 1 điểm

Hơn 7 ngày: 2 điểm

Gần như mọi ngày: 3 điểm

Câu 8: Tình hình vận động của bạn như thế nào?

a/ Vận động quá chậm, người khác có thể nhận thấy

Không ngày nào: 0 điểm

Một vài ngày: 1 điểm

Hơn 7 ngày: 2 điểm

Gần như mọi ngày: 3 điểm

b/ Bồn chồn, đứng ngồi không yên, thường xuyên đi đi lại lại hơn bình thường

Không ngày nào: 0 điểm

Một vài ngày: 1 điểm

Hơn 7 ngày: 2 điểm

Gần như mọi ngày: 3 điểm

Câu 9: Bạn có suy nghĩ đến việc làm hại bản thân hay không?

a/ Suy nghĩ cái chết là điều tốt nhất cho bạn

Không ngày nào: 0 điểm

Một vài ngày: 1 điểm

Hơn 7 ngày: 2 điểm

Gần như mọi ngày: 3 điểm

b/ Suy nghĩ tự tổn thương bản thân bằng cách cắt, rạch tay, chân,…

Không ngày nào: 0 điểm

Một vài ngày: 1 điểm

Hơn 7 ngày: 2 điểm

Gần như mọi ngày: 3 điểm

Đánh giá kết quả bài kiểm tra mức độ trầm cảm

Thang điểm đánh giá của bài trắc nghiệm tâm lý kiểm tra tinh thần hiện tại như sau:

  • Trầm cảm tối thiểu: 5 đến 9 điểm
  • Trầm cảm mức độ nhẹ: 10 đến 14 điểm
  • Trầm cảm mức độ trung bình: 15 đến 19 điểm
  • Trầm cảm nặng: Trên 19 điểm trở lên
bài kiểm tra mức độ trầm cảm
Dựa vào điểm số để xác định mức độ trầm cảm của bản thân

Bạn cần thường xuyên kiểm tra để hiểu rõ về tình trạng của bản thân. Thăm khám bác sĩ là cần thiết để được chẩn đoán và điều trị chuẩn xác nhất.

Hậu quả của trầm cảm

Ngày nay, trầm cảm là một trong những tình trạng y khoa khá phổ biến. Đây không chỉ là tình trạng buồn bã thông thường, trầm cảm là một căn bệnh với biểu hiện rối loạn cảm xúc để lại những hậu quả nghiêm trọng.

Trầm cảm ảnh hưởng đến mọi khía cạnh trong cuộc sống của con người. Chất lượng cuộc sống giảm sút với nguy cơ gia tăng các vấn đề liên quan đến sức khỏe:

  • Thiếu tập trung: khó nhớ, dễ quên, làm việc không hiệu quả
  • Mất ngủ kéo dài và tình trạng đau đầu dữ dội thường xuyên xảy ra
  • Có nguy cơ mắc tiểu đường do thay đổi thói quen ăn uống, không kiểm soát được khẩu phần ăn
  • Ham muốn tình dục suy giảm
  • Mối quan hệ xã hội bị thu hẹp, người bệnh có xu hướng thu mình và tự cô lập bản thân
  • Tăng nguy cơ lạm dụng chất gây nghiện như thuốc lá, bia, rượu, ma túy để tăng hưng phấn
  • Gia tăng xu hướng làm hại bản thân như tự gây thương tích, tự sát để giải thoát bản thân
trắc nhiệm kiểm tra mức độ trầm cảm
Trầm cảm gây ra tình trạng mất ngủ kéo dài

Xem thêm:

Kết luận

9 câu hỏi kiểm tra mức độ trầm cảm là bài test cơ bản giúp bạn đánh giá mức độ tâm lý của mình ngay tại nhà. Tham khảo và kịp thời thăm khám tại cơ sở y tế để có cách thức cải thiện tình trạng tâm lý và được điều trị kịp thời.

Similar Posts

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *